Người giải bài toán Fermat: Andrew Wiles

Các nhà toán học cuối cùng đã hài lòng với chứng minh định lý Fermat cuối cùng của Andrew Wiles chưa?
Định lý Fermat cuối cùng (Fermat’s Last Theorem, dưới đây viết tắt là FLT - người dịch) mãi tới gần đây vẫn là bài toán chưa giải được nổi tiếng nhất trong toán học. Vào giữa thế kỷ 17, Pierre de Fermat đã viết rằng không có giá trị n > 2 nào có thể thỏa mãn phương trình “,” trong đó là các số nguyên. Ông cam đoan rằng ông đã có một cách chứng minh đơn giản định lý này, nhưng tới nay người ta chưa tìm thấy...
Sơ lược quá trình chứng minh định lý lớn Fermat
Chúng ta biết rằng, phương trình x^2+y^2=z^2 có vô số nghiệm là những số nguyên khác 0, ví dụ như x=3, y=4, z= 5. Nếu ta mở rộng ra một chút, thử hỏi phương trình x^n+y^n=z^n với n>2 có thể có nghiệm x, y z là các số nguyên đồng thời khác 0 được không.
Vào thế kỉ 17, nhà toán học Fecma người Pháp đã nghiên cứu vấn đề này. Ông là một luật sư và cũng là một người rất yêu thích toán học. Tuy ông chưa được...
Grigory Perelman - Thiên tài lập dị (Người giải được bài toán Thiên niên kỷ và khước từ giải thưởng hàng triệu đô)

7 bài toán thiên niên kỷ (Millennium Problems)

Cuộc đời bi thảm của thiên tài Toán học đoản mệnh Évariste Galois

Một số cách chứng minh định lí Pitago

Những thiên tài Toán học điên

Ngày căn bậc hai (square root day)

Đường cong hình sao và đường cong hình tim
1. Astroid (đường hình sao)
Phương trình tổng quát: x2/3 + y2/3 = a2/3
Phương trình tham số: x = a cos3(t), y = a sin3(t)
Đường cong astroid (đường hình sao) lần đầu tiên được nghiên cứu bởi Johann Bernoulli trong khoảng 1691 và 1692. Nó cũng xuất hiện trong các bức thư của Leibnitz năm 1715. Đôi khi nó được gọi là tetracuspid vì lý do là nó có bốn cánh.
Độ dài của đường astroid là 6a và diện tích của nó là (3πa^2)/8.
Nó có thể...
Toán học kết duyên với bóng đá

Edward N. Lorentz – Cha đẻ của Lý thuyết hỗn độn (Chaos theory)

David Hilbert và 23 bài toán của thế kỉ XX

Mathematics Newsletter
- Các số hình học và bài toán liên quan - Trần Đình Viện
- Quan trọng là tạo được niềm vui trong học tập
- - Báo lao động phỏng vấn PGS.TS. Nguyễn Vũ Lương
- Những điều thú vị từ ngành Toán học - Dân trí phỏng vấn TS. Vũ Đỗ Long
- Giới thiệu Cờ toán Việt Nam - Nguyễn Văn Bẩy
- Ứng dụng Tin học vào Hình học - Trần Đình Viện
- Sử dụng MAPLE kiểm tra giả thuyết Fermat - Phan Đức Châu
- Trang Web bài giang môn Toán - Lê Đăng Khoa
- Singapore 2008 với "Thách thức Toán học Quốc tế" -
- Nguyễn Vũ Lương
- Hai ví dụ vui cho bạn đọc
sử dụng Maple
- Phan Đức Châu
- Cẩn thận với máy tính bỏ túi CASIO 500MS-FX -
- Xuân Hồng
- Cách quay rubic! - Phạm Đăng Long,
- Xem thêm:
p1
p2
p3
- Toán học có cần cho xã hội không? - Hà Huy Khoái
- Vài điều suy nghĩ về Toán học Việt Nam - Nguyễn Tiến Dũng
- Phần mềm vẽ hình thông dụng
SketchPad
- Ví dụ về Lược đồ Horner - Phạm Đăng Long
- Thuật toán Khai căn bằng tay - Phạm Đăng Long
- Sử dụng Maple trong Kinh tế vĩ mô | Trong Toán Tài chính | Trong mô hình dự báo Phân chia thị trường - Phan Đức Châu
- Bổ sung cách giải Bài toán: Hàn Tín điểm binh - Trần Đình Viện
- Tuyển tập đề thi IMO từ 1959 đến 2004, sách gồm 2 phần chính: Phần đề và phần giải riêng.
- Tin vui cho những người sử dụng LATEX.
- Cách cài đặt và sử dụng MathType5.0 để gõ các công thức toán học.
- Tải phần mềm
MathType5.02 có keygen:
- Thi Toán đời xưa như thế nào? - Trần Đình Viện
- Sử dụng MAPLE để đưa dạng toàn phương về dạng chính tắc - Phan Đức Châu
- Ngô Bảo Châu, cựu HS Khối A0, mong có một cơ sở đào tạo Toán bậc cao.
- Nhờ lập trình bằng Visual Basic, TS. Trần Đình Viện (ĐHSF Vinh) giới thiệu một số đường cong đẹp mắt mà bằng tay khó vẽ được | Chạy thử - Trần Đình Viện
- Tính nhẩm trong nháy mắt những phép toán “nhức đầu” như 82 lũy thừa 4.
- Cách gõ công thức toán học (Updated) không dùng LaTex.
- Kinh nghiệm giảng dạy Toán ở Khối A0 - Nguyễn Vũ Lương
- Tuyển tập các đề thi HSG của một số nước trên Thế giới và Khu vực.
- Một số điều kỳ diệu của dãy số Fibonaci (in English).
Tin nhắn mới nhất